Sự ra đời của liên minh châu âu

Sự ra đời của liên minh châu âu

Sự ra đời và phát triển Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union; còn được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU) là một liên minh chính trị và kinh tế bao gồm 27 quốc gia thành viên tại châu Âu. Liên minh châu Âu được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 1 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC).

Liên minh có tất cả lợi thế của một khu vực thương mại lớn, thống nhất nhưng vẫn có xung đột chính trị giữa các quốc gia thành viên. EU đang cố gắng khắc phục điểm yếu này thông qua một loạt các thỏa thuận và đàm phán thương mại. EU có tên chính thức là Liên minh Kinh tế và Tiền tệ châu Âu. Sự hình thành Sau chiến tranh thế giới thứ 2, cùng với xu thế toàn cầu hóa khuynh hướng liên kết khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của EU. 18/1/1951, hiệp ước Paris được kí kết giữa 6 nước Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua để thành lập “Cộng đông than thép Châu Âu” (ESCS), nhằm thống nhất việc sản xuất và phối hợp than, thép của các nước thành viên. Hiệp ước này chứa đựng ý đồ của các nhà sáng lập ESSC là gây dựng nền tảng cho việc nhất thể hóa kinh tế Châu Âu. 25/3/1957 sáu nước này kí hiệp ước Rooma thành lập “Cộng đồng nguyên tử Châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC). Năm 1958, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu. Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng Châu Âu” (EC). Đến tháng 12/1991 các nước thành viên EC đã kí tại Hà Lan bản hiệp ước Maxtrich (Hà Lan), có hiệu lực từ ngày 1/1/1993, đổi tên thành Liên Minh Châu Âu (EU) với 15 nước thành viên (1995). Năm 2004 kết nạp thêm 10 nước. Với việc mở rộng lần thứ năm này, EU trở thành một khối kinh tế và thị trường lớn nhất thế giới. năm 2007 thêm 2 nước, nâng tổng số thành viên lên 27 nước. EU ra đời không chỉ nhằm tập hợp giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị (như xác định luật công dân châu âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến pháp chung…)

xem thêm: Sự ra đời của liên minh châu âu

  • Về an ninh: Láy NATO và khối liên minh phòng thủ Tây Âu làm hai trụ cột chính, tuy nhiên EU vẫn đang cố gắng tạo cho mình một cánh tay quân sự với bản sắc riêng, tránh phụ thuộc vào Hoa Kì.

  • Về chính trị: Chính trị hoá các nhân tố kinh tế, an ninh, nghĩa là kết hợp các phương tiện kinh tế và quân sự nhằm đạt được mục tiêu kinh tế.

  • Xã hội: Các nước thành viên đang áp dụng một chính sách chung về lao động, bảo hiểm, môi trường, năng lượng, giáo dục, y tế (tuy nhiên một số lĩnh vực chưa thống nhất)

  • Kinh tế: Theo số liệu sơ bộ của Eurostat, trong quý II/2021, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của các nền kinh tế thành viên Liên minh EU tăng 13,7% so với cùng kỳ năm trước và tăng 2% so với quý trước. Trong tháng 6/2021, Liên minh châu Âu (EU) đã giải chi khoản tiền mặt đầu tiên từ quỹ phục hồi hậu Covid-19 để tạo việc làm và hỗ trợ các doanh nghiệp ở các nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. NỘI DUNG HỢP TÁC TRONG LIÊN MINH EU

Được thực hiện bởi các chính sách chung như sau:

Xây dựng và thực thi chính sách cạnh tranh của thị trường thống nhất. Chính sách cạnh tranh của châu Âu dựa trên ba nội dung chính là: Chống độc quyền và lạm dụng vị trí độc quyền của các doanh nghiệp, kiểm soát các hoạt động kinh doanh của các nước thành viên, kiểm soát hỗ trợ nhà nước của các nước thành viên.

Xây dựng và thực thi chính sách nông nghiệp chung EU: CAP (chính sách nông nghiệp chung) ra đời năm 1985 với nguyên tắc xúc tiến việc hình thành thị trường chung cho các sản phẩm nông nghiệp của EU. Các mục tiêu CAP được xác định là: Tăng năng suất nông nghiệp, tăng thu nhập và nâng cao mức sống người dân, tạo thị trường ổn định. Tuy nhiên chính sách nông nghiệp chung mang nặng tính bao cấp, bảo hộ và đòi hỏi chi phí tốn kém làm nảy sinh nhiều ảnh hưởng.

Xây dựng và thực thi chính sách thương mại chung: Kể từ khi thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu (1957) EEC, Hiệp ước Rome đã đưa ra một chính sách thương mại chung. Việc hình thành một thị trường chung Châu Âu đã mang lại nhiều lợi ích cho EU. EU thiết lập thị trường chung trong khối Để xóa bỏ những trở ngại trong việc phát triển kinh tế trên cơ sở thực hiện bốn mặt của tự do lưu thông: tự do lưu thông con người, tự đo lưu thông hàng hóa, tự do lưu thông tiền vốn, tự do lưu thông dịch vụ. Tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của EU so với các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. Ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châu Âu : Xóa bỏ những trở ngại trong việc phát triển kinh tế trên cơ sở thực hiện bốn mặt của tự do lưu thông. Thực hiện chung một số chính sách thương mại với các nước ngoài EU. Tăng cường sức mạnh và khả năng cạnh tranh của EU với các trung tâm kinh tế khác trên thế giới.

Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ chung: Liên minh tiền tệ Châu Âu (EMU) đã đẩy mạnh hơn nữa liên kế kinh tê, hướng tới một chính sách tiền tệ thống nhất vì một đồng tiền chung. Năm tiêu chuẩn khi tham gia vào EMU là: Ổn định giá cả: tỉ lệ lạm pháp không vượt quá 1,5% tỉ lệ lạm phát trung bình của ba nước thành viên ổn định nhất; Ổn định tỷ giá: Các nước thành viên phải đạt được ổn định tỷ giá theo cơ chế của EMU ít nhất hai năm liên tục; Hội tụ lãi suất dài hạn: Không

các cuộc hội nghị. Hội đồng châu Âu ra quyết định dựa trên nguyên tắc đồng thuận. trừ các ngoại lệ do hiệp ước quy định.

Hội đồng Bộ trưởng Chịu trách nhiệm quyết định các chính sách lớn của EU, bao gồm các Bộ trưởng đại diện cho các thành viên. Các nước luân phiên làm Chủ tịch với nhiệm kỳ 6 tháng. Giúp việc cho Hội đồng có Uỷ ban Đại diện Thường trực và Ban Tổng Thư ký.

Từ năm 1975, người đứng đầu nhà nước, hoặc đứng đầu chính phủ, các ngoại trưởng, Chủ tịch và Phó Chủ tịch Uỷ ban châu Âu có các cuộc họp thường kỳ để bàn quyết định những vấn đề lớn của EU. Cơ chế này gọi là Hội đồng châu Âu hay Hội nghị Thượng đỉnh EU.

Hội đồng Bộ trưởng chính là cơ quan lãnh đạo tối cao của Liên minh châu Âu.

Uỷ ban Châu Âu Là cơ quan điều hành gồm 20 uỷ viên, nhiệm kỳ 5 năm do các chính phủ nhất trí cử và chỉ bị bãi miễn với sự nhất trí của Nghị viện Châu Âu. Chủ tịch hiện nay là Romano Prodi, cựu Thủ tướng Ý (được bầu tại cuộc họp Thượng đỉnh EU bất thường ngày 23 tháng 3 năm 1999 tại Berlin). Dưới các uỷ viên là các Tổng Vụ trưởng chuyên trách từng vấn đề, từng khu vực.

Nghị viện Châu Âu Gồm 732 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Trong Nghị viện các Nghị sĩ ngồi theo nhóm chính trị khác nhau, không theo quốc tịch.

Nhiệm vụ: thông qua ngân sách, cùng Hội đồng Châu Âu quyết định trong một số lĩnh vực, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU, có quyền bãi miễn các chức vụ uỷ viên Uỷ ban châu Âu.

Toà án Châu Âu Đặt trụ sở tại Luxembourg, gồm 15 thẩm phán và 9 trạng sư, do các chính phủ thoả thuận bổ nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm. Toà án có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ những quy định của các tổ chức của Uỷ ban châu Âu, văn phòng chính phủ các nước nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU.

Ngoài các cơ quan trên, EU còn có: Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB), Toà án kiểm toán Châu Âu, Uỷ ban kinh tế và xã hội (EESC), Uỷ ban về khu vực, Ngân hàng đầu tư Châu âu

Đồng tiền chung châu âu

bài viết liên quan: Lên đồ twisted fate tốc chiến

Ý tưởng cho sự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu đã có từ ngay trog Hiệp ước Rome và trở thành chủ đề được lặp đi lặp lại trong các chương trình nghị sự Châu Âu. Quá trình ra đời được chia làm 3 giai đoạn:

  1. 1/7/1990 – 31/12/1993: Trong giai đoạn này, các nước thực hiện 3 nội dung: Thực hiện tự do hoá lưu thông vốn và thanh toán, tăng cường phối hợp giữa các ngân hàng trung ương đảm bảo phối hợp chính sách tiền tệ nhằm ổn định giá cả, tăng cường hợp tác các chính sách kinh tế

  2. 1/1/1994 – 31/12/1998: Nội dung chính gồm: Tăng cường triển khai chiến lược hội tụ về chính sách kinh tế và thị trường giữa các nước thành viên, tạo điều kiẹn cho đồng EUR ra đời. Hoàn chỉnh các công tác về mặt thể chế (Ngân hàng Trung Ương châu Âu ra đời). Quyết định tỷ giá chuyển đổi, căn cứ vào tiêu chuẩn đề ra để xét các nước đủ tiêu chuẩn tham gia đồng EUR. Phê chuẩn đầu tiên 11 nước.

  3. 1/1/1999 – 30/6/2002: Chính thức ra đời đồng tiền chung và đi vào lưu thông. Bước 1 là lưu thông song song với đồng tiền quốc gia. Bước 2 là thu đổi đồng tiền quốc gia và ra đời đồng EUR giấy.

Ngày nay, Euro là một trong những đồng tiền mạnh nhất thế giới, được sử dụng bởi hơn 320 triệu công dân ở 24 quốc gia. 19 Quốc gia thành viên EU và 5 quốc gia châu Âu khác sử dụng đồng Euro. Đó là:

Andorra, Áo, Bỉ, Síp, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Ý, Kosovo, Latvia, Luxembourg, Malta, Monaco, Montenegro, Hà Lan, Bồ Đào Nha, San Marino, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha và Thành phố Vatican.

Tác động của đồng tiền chung châu Âu

  • Thị trường sẽ trở nên đồng nhất và có hiệu quả hơn: Cạnh trang trên thị trường thương mại, thị trường vốn và thị trường chứng khoán sẽ quyết liệt hơn, phạm vi thị trường cũng được mở rộng hơn

  • Tiết kiệm đáng kể chi phí giao dịch ngoại hối: Làm biến mất các nghiệp vụ giao dịch ngoại hối trực tiếp giữa các đồng tiền nội bộ khối với nhau hoặc các giao dịch gián tiếp qua USD.

(GDP) của các nền kinh tế thành viên Liên minh EU tăng 13,7% so với cùng kỳ

năm trước và tăng 2% so với quý trước.

Quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu

Năm 1990, Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với EU ở cấp đại sứ. Kể từ đó Việt Nam đã tích cực khai thác thương mại với EU. Đến nay EU là đối

tác thương mại của Việt Nam. Từ năm 1995, Việt Nam và EU ký hiệp định hợp tác giành cho nhau chế độ tối hệ quốc, cam kết mở cửa thị trường cho nhau đến mức tối đa có tính đến điều kiện đặc thù của mỗi bên và EU cam kết giành cho hàng hóa

xuất xứ từ Việt Nam chế độ ưu đãi phổ cập.

Quan hệ Việt Nam – EU phát triển nhanh chóng cả về bề rộng lẫn chiều sâu đặt ra yêu cầu xây dựng một khuôn khổ hợp tác mới, phản ánh được mối quan hệ đối tác

đang phát triển mạnh mẽ và xây dựng khuôn khổ pháp lý mới thay thế cho Hiệp định khung Việt Nam – EC năm 1995.

Ngày 27/6/2012, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh và Đại diện cấp cao của

EU về chính sách đối ngoại và an ninh đã cùng ký chính thức Hiệp định PCA tại Brussels, Bỉ. PCA giữa Việt Nam và EU đánh dấu một mốc mới trong quan hệ hợp tác hai bên, thể hiện những bước phát triển to lớn, sâu rộng của quan hệ Việt Nam –

EU trong 20 năm qua, đồng thời tạo cơ sở pháp lý đưa quan hệ hợp tác Việt Nam – EU bước sang một giai đoạn mới với phạm vi rộng lớn và mức độ hợp tác sâu sắc

hơn.

bài viết liên quan: Lịch thi đấu bóng đá vòng loại world cup 2022

Hiệp định PCA mới, dựa trên cơ sở các mối quan tâm và nguyên tắc chung như bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, nền pháp trị và quyền con người, sẽ mở ra một kỷ

nguyên mới trong quan hệ song phương. Hiệp định sẽ mở rộng thêm phạm vi hợp tác của chúng ta trong các lĩnh vực như thương mại, môi trường, năng lượng, khoa học và công nghệ, quản trị công hiệu quả, cũng như du lịch, văn hóa, di cư, chống

khủng bố và cuộc đấu tranh chống tham nhũng và tội phạm có tổ chức. Hiệp định PCA cũng tạo tiền đề quan trọng để hai Bên tiến hành đàm phán các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và hợp tác hướng tới sớm công nhận quy chế thị trường

của Việt Nam.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc thúc đẩy mối quan hệ với EU, bởi đây là đối tác quan trọng hàng đầu, mang tính chiến lược của Việt Nam trong hợp tác

kinh tế, thương mại và đầu tư, hỗ trợ tích cực cho quá trình phát triển và hội nhập

quốc tế, Việt Nam đã nỗ lực tiến hành đàm phán và đưa vào thực thi Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA); đồng thời đang tích cực thúc đẩy quá trình phê chuẩn

Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA).

EVFTA là Hiệp định toàn diện, chất lượng cao và đảm bảo cân bằng lợi ích cho cả Việt Nam và EU; củng cố mối quan hệ song phương theo định hướng chiến lược,

toàn diện và bền vững. Đây cũng là FTA đầu tiên mà EU ký kết với một nước đang phát triển ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương với mức cam kết cao nhất mà một

đối tác dành cho Việt Nam trong số các FTA đã được ký kết. Hiệp định này là một bước tiến quan trọng cả về chiến lược và kinh tế trong quan hệ với EU, góp phần đẩy mạnh hoạt động giao thương, kết nối đầu tư, mang lại những lợi ích to lớn, cụ

thể và thiết thực cho nền kinh tế, doanh nghiệp và người dân, tạo xung lực mới cho mối quan hệ đối tác hợp tác toàn diện giữa Việt Nam – EU. Trong bối cảnh EVFTA đi vào thực thi, EVFTA được kỳ vọng sẽ tạo cú huých mạnh mẽ cho xuất khẩu, đặc

biệt với các nhóm hàng trọng điểm như dệt may, da giày, nông thủy sản, đồ gỗ..ó thể coi EVFTA là hiệp định có chất lượng cao nhất. EVFTA có nội dung toàn diện, không chỉ bao gồm các lĩnh vực thương mại truyền thống như hàng hóa, dịch vụ,

đầu tư, minh bạch hóa, pháp lý-thể chế… mà còn có các lĩnh vực “phi truyền thống” như mua sắm của Chính phủ, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, thương mại và phát triển bền vững… Cam kết trong nhiều lĩnh vực của Hiệp định EVFTA đều cao hơn

cam kết của Việt Nam và EU trong WTO.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, EU là đối tác quan trọng hàng đầu trong chính sách đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Hai bên duy trì

tiếp xúc cấp cao; ký và triển khai hiệu quả nhiều thỏa thuận hợp tác quan trọng (PCA, EVFTA, FPA, FLEGT), duy trì các cơ chế hợp tác và đối thoại định kỳ, góp phần đưa quan hệ Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam – EU lên một tầm cao

mới.

LỢI ÍCH

Có thể nói, EU đã đồng hành cùng Việt Nam trong suốt thời kỳ bắt đầu hội nhập đầy khó khăn với những hoạt động hỗ trợ quan trọng. Thành tựu hội nhập quốc tế mà Việt Nam đạt được có đóng góp không nhỏ từ EU. Từ một quốc gia bị bao vây,

cấm vận, Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007 với tư cách là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia đàm phán FTA với Trung Quốc (năm 2004), Hàn Quốc (năm 2005), Nhật

Bản (năm 2008), Ô-xtrây-li-a – Niu Di-lân (năm 2009), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) (năm 2018) và EVFTA (năm 2020)…

bài viết liên quan: Cấu hình chơi Liên Minh mượt với giá chỉ từ 5 triệu đồng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *